Học thuyết Can Chi định lượng Không – Thời gian – Phần cuối
Thông qua hệ Can Chi, toàn bộ hệ Không – Thời gian được đo đạc và mã hoá hoàn chỉnh. Khoa học hiện đại dùng các đơn vị đo lường chiều dài, thể tích,… để biểu đạt một cách cơ học vũ trụ. Sự biểu đạt cơ học ấy không thể diễn tả được bản chất của sự vật của nó, ví dụ khi nói 1m chiều dài thì không có ý nghĩa gì bởi ta không biết được 1m ấy đo cái gì, thay vì thế ta phải nói 1m gỗ thì người khác mới hiểu được.
Nhưng thông qua sự đo đạc bằng hệ Can Chi, người xưa đã diễn tả được bản chất của vũ trụ, ví dụ khi nói Giáp, ta hiểu đó là Can Dương, Can Giáp thuộc Mộc, nằm ở phương Đông. Không chỉ có như vậy, thông qua Can Chi có thể diễn tả được sự tương tác giữa các thành phần vật chất được hoạt hoá qua hệ Can – Chi như sinh khắc, chế hoá, hội hợp,…. Ví dụ Giáp khắc Mậu, do Can Giáp thuộc Dương Mộc khắc Mậu là Âm Thổ.
Sau đây là liệt kê thuộc tính của Can – Chi :
– Ngũ hành của Thiên Can : Mỗi Thiên Can thuộc một Hành nhất định.
Can Dương |
Can Âm |
Ngũ Hành |
1 – Giáp |
2 – Ất |
Mộc |
3 – Bính |
4 – Đinh |
Hoả |
5 – Mậu |
6 – Kỷ |
Thổ |
7 – Canh |
8 – Tân |
Kim |
9 – Nhâm |
10 – Quý |
Thuỷ |
Những Can có số lẻ là Dương, số chẵn là Âm. Bởi những số lẻ được coi là số sinh tức là Dương, những số chẵn được coi là số thành tức là Âm. Người xưa thường dùng số lẻ vì số này là dương, là số sinh sẽ may mắn hơn số âm.
– Phương vị của Thiên Can :
Can Dương |
Can Âm |
Phương VỊ |
1 – Giáp |
2 – Ất |
Đông |
3 – Bính |
4 – Đinh |
Nam |
5 – Mậu |
6 – Kỷ |
Trung Tâm |
7 – Canh |
8 – Tân |
Tây |
9 – Nhâm |
10 – Quý |
Bắc |
– Thiên Can tương hợp :
Can Dương |
Can Âm |
Hợp Hoá |
Giáp |
Kỷ |
Thổ |
Ất |
Canh |
Kim |
Bính |
Tân |
Thuỷ |
Đinh |
Nhâm |
Mộc |
Mậu |
Quý |
Hoả |
– Thiên Can tương khắc :
Can |
Khắc Can |
Giáp |
Mậu |
Ất |
Kỷ |
Bính |
Canh |
Đinh |
Tân |
Mậu |
Nhâm |
Kỷ |
Quý |
Canh |
Giáp |
Tân |
Ất |
Nhâm |
Bính |
Quý |
Đinh |
– Địa Chi thuộc Ngũ Hành :
Chi Dương |
Chi Âm |
Hành |
Tí |
Hợi |
Thuỷ |
Dần |
Mão |
Mộc |
Ngọ |
Mùi |
Hoả |
Thân |
Dậu |
Kim |
Thìn, Tuất |
Sửu, Mùi |
Thổ |
– Địa Chi nhị hợp :
Chi Dương |
Chi Âm |
Hợp hoá |
Tí |
Sửu |
Thổ |
Mão |
Tuất |
Hoả |
Tỵ |
Thân |
Thuỷ |
Thìn |
Dậu |
Kim |
Dần |
Hợi |
Mộc |
Ngọ |
Mùi |
Hoả |
– Địa Chi tam hợp :
CHI TAM HỢP |
HỢP HOÁ |
Dần – Ngọ – Tuất |
Hoả |
Thân – Tí – Thìn |
Thuỷ |
Tỵ – Dậu – Sửu |
Kim |
Hợi – Mão – Mùi |
Mộc |
– Địa Chi tam hội :
CHI TAM HỘI |
HỘI HOÁ |
Thân – Dậu – Tuất |
Kim |
Hợi – Tí – Sửu |
Thuỷ |
Dần – Mão – Thìn |
Mộc |
Tỵ – Ngọ – Mùi |
Hoả |
Thìn – Tuất – Sửu – Mùi |
Thổ |
– Địa Chi xung nhau :
CHI |
XUNG VỚI |
Tí |
Ngọ |
Mão |
Dậu |
Thìn |
Tuất |
Sửu |
Mùi |
Dần |
Thân |
Tỵ |
Hợi |
– Địa Chi phá nhau :
CHI |
PHÁ |
Tí |
Dậu |
Ngọ |
Mão |
Thân |
Tỵ |
Dần |
Hợi |
Thìn |
Sửu |
Tuất |
Mùi |
– Địa Chi hại nhau :
CHI |
HẠI |
Tí |
Mùi |
Sửu |
Ngọ |
Dần |
Tỵ |
Mão |
Thìn |
Thân |
Hợi |
Dậu |
Tuất |
– Địa chi tương hình :
TƯƠNG HÌNH |
LOẠI |
Thông qua sự thống kê trên, chúng ta thấy quan hệ giữa các Thiên Can và Địa Chi tương đối phức tạp, có sinh, có khắc, có hợp, nhiều khi giữa hai chủ thể có thể vừa hợp vừa khắc, ví dụ Tỵ hình Thân nhưng Tỵ cũng Nhị Hợp với Thân. Điều đó đủ để phản ánh những quy luật tương tác của thế giới vật chất vốn thiên hình, vạn trạng.
Theo Phong Thủy Việt Nam
Cùng Danh Mục
Vì quyền lợi của Bạn:
» Tham khảo Chính sách Đảm Bảo về Giám Định Đá Quý…
» Tham khảo cách phân biệt vật phẩm thật giả, loại 1 và 3…