Dựa vào hình dạng đặt tên cho đất
Cố nhân đặt tên cho đất không phải dựa vào vị trí, mà dựa vào hình dạng. Hòn Một trông phảng phất qua chuông đồng. Còn hòn Giải đứng ở phía Bắc trông vào thì dáng tròn tròn như cái trống. Nhưng đứng phía Đông mà ngó lại thấy hơi vuông vuông như một chiếc ấn. Vì vậy hòn Giải còn có tên nữa là An Sơn tức hòn An. Đặt cho hòn Giải tên An sơn chẳng phải vì hình dáng mà còn vì ở phía Đông, nơi vùng Gò Sặt (Trinh tường) có một hòn núi thấp và dài gọi là hòn Kiểm Sơn tức hòn Kiếm. Có Kiếm thì phải có Án mới đủ đôi.
Truyền rằng, sau khi chôn mộ cha mình trên Hoành sơn ba anh em Nguyễn Nhạc cùng phát tướng. Mặt mày ai nấy đều sáng rỡ, học hành thông thái. Thầy giáo Hiến dạy ba anh em Nhạc vốn là người có biệt nhãn lại thông thạo về khoa tướng sô, xem biết anh em Nguyễn Nhạc đã vượng thời nên mới đem câu sàm ‘Tây khởi nghĩa, Bắc thu công” ra mà khuyên bảo. Từ đó ba anh em Nguyễn Nhạc rắp tâm mưu đồ đại sự, chiêu tập hào kiệt, lây dãy Hoành sơn làm căn cứ. Sau khi đại thắng 20 vạn quân Thanh tại gò Đống Đa, đuổi Tôn .sĩ Nghị chạy về Tàu mình không kịp mặc giáp, ngựa chưa thắng yên cương, Nguyền Huệ bắt đầu nuôi mộng lớn lấy lại đất Lưỡng Quảng, cầu hôn công chúa Vua Càn Long, tiếng tăm vang dội sang cả Trung Quốc.
Biết sự nghiệp nhà Tây Sơn đang thịnh, việc vị Hoàng đê quân sự kiệt xuât đang vạch kê hoạch đòi lại “Lưỡng Quảng”, triều đình nhà Thanh tỏ ra hết sức lo ngại. Vị thầy địa lý người Tàu năm xưa cũng hết sức lo lắng. Ông bí mật lặn lội sang Việt Nam đến lại núi Hoành sơn đế dò la thì quả nhiên ở cuộc đất năm xưa xuất hiện một ngôi mộ to lớn đẹp đè. Ông giật mình tái mặt khi đọc rõ dòng chữ trên tấm bia đá: “Hồ phi Phúc thân sinh tam kiệt Tây sơn”. Biết đây là ngôi I11Ộ được linh khí Hoành sơn hun đúc đang phát, ông lo láng suy nghĩ. Nghĩ đi nghĩ lại ông thầy Tàu nghĩ ra một kế phá hóng long mạch Tây Sơn.
Một hôm ỏng giá đò một nhàn sĩ Bắc Hà vào yết kiến Nhạc vương. Ổng tham mưu cho Nguyễn Nhạc hãy lấp mấy ngọn phụ lưu Sông Côn ở phía Nam và đào thêm mấy nhánh khác ở phía Bắc đế dẫn thủy vào ruộng cho nhân dân cày cấy làm ăn. Cho là một sáng kiến chân hưng kinh tế, Nguyễn Nhạc tương thật cho thi hành. Khi những nhánh sông vừa đào xong, nước đố vào chân núi Hoành, đùng một cái ở Phú Xuân, Nguyễn Huệ bảng hà hết sức bí ẩn. Ở trong Nam thì Nguyễn Ánh chiếm hết đất miền Nam rồi kéo quân ra đánh Quy Nhơn. Nguyễn Nhạc chông không nổi phải cầu cứu cháu là Nguyễn Quang Toán. Nguyễn Quang Toán thừa thế cướp thành Quy Nhơn rồi lại sáp nhập lãnh thổ của bác vào lãnh thổ của mình. Nguyễn Nhạc tức giận thố huyết mà chết.
Nguyễn Huệ mất lúc 40 tuồi, làm vua được 5 năm. Con, Nguyễn Quang Toán 10 tuổi lên ngôi Thái sư. Bùi Khắc Tuyên chuyên quyền làm bậy, triều thần chia rẽ, tướng tá giết hại lẫn nhau. Nguyền Nhạc làm vua dược 16 năm, sau khi chết con là Nguyễn Báo cũng bị Nguyên Quang Toản giết. Từ đó, nhà Tây Sơn suy dần và đến năm 1802, bị Nguyễn Ánh tiêu diệt hoàn toàn, két thúc một triều dại oanh liệt trong lịch sử.
Theo sử nha Nguyễn, đề xóa bỏ hoàn toàn hài cốt dòng họ Tây Sơn phòng hậu họa và tâng công với Triều Thanh, Nguyễn Ánh.đả thi hành trá thù hết sức tàn bạo. Ông sai đào mộ Nguyễn Huệ và Nguyễn Nhạc, tán hài cốt thành bột nhồi thuốc súng bắn và bỏ xương sọ vào vò, giam trong ngục tối. Người đời thương tiếc nhà Tây Sơn gọi là “Ồng Vò”.
Nơi đặt lăng mộ cùa Quang Trung (trong thành Phú Xuân) cũng bị san phắng, không cho đế lại dấu tích, nên sau này có một sô nhà nghiên cứu đã dày công tra cứu, khảo sát, tìm tòi song không thế xác định được mộ vua Quang Trung ở địa điểm nào.
Qua câu chuyện trên bạn có thể tự đặt tên cho khu đất của mình rồi từ đó muốn làm nhà, mở cửa hàng buôn bán cho phù hợp.
Cùng Danh Mục
Vì quyền lợi của Bạn:
» Tham khảo Chính sách Đảm Bảo về Giám Định Đá Quý…
» Tham khảo cách phân biệt vật phẩm thật giả, loại 1 và 3…