Những kiêng kị cần tránh khi đi chùa đầu năm để cả năm được may mắn

Tỳ Hưu Ngọc Phỉ Thúy

không đơn thuần chỉ là đến dâng lễ đầy, lộc hậu rồi cầu xin, như thế không chân tâm thì không bao giờ được độ trì. Có lòng thì sau khi dâng hương bái Phật nên đi vãn cảnh chùa cho lòng thanh tịnh, gạt bỏ phiền muộn và gặp các tăng ni để học hỏi Phật pháp. Đây mới đích thực là lễ chùa trọn vẹn

Dù đều đặn đi chùa, lễ Phật nhưng phạm phải những điều kiêng kỵ sau thì bao nhiêu công đức cũng tiêu tan.

Đi chùa, lễ Phật là một nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Vào các ngày rằm hay lễ lạc người già người trẻ, nam thanh nữ tú… tìm đến cửa Phật để cầu mong những điều tốt đẹp tốt đẹp cho bản thân và gia đình.

1. Điều khi đi lễ chùa mà rất nhiều người mắc phải là đi thẳng vào cửa chính. Nên nhớ, cửa chính là của của Đức Phật, Ngọc đế, không phải cửa mà người phàm có thể đi vào.

2. Khi lễ Phật, kiêng quỳ giữa Phật đường, chính diện với tượng Phật mà nên quỳ chếch mé để tỏ lòng tôn kính.

di-chua-dau-nam1-phunutoday-1005
Đi chùa là cầu mong mọi người trên thế gian an lành

3. Lễ Phật không đơn thuần chỉ là đến dâng lễ đầy, lộc hậu rồi cầu xin, như thế không chân tâm thì không bao giờ được độ trì. Có lòng thì sau khi dâng hương bái Phật nên đi vãn cảnh chùa cho lòng thanh tịnh, gạt bỏ phiền muộn và gặp các tăng ni để học hỏi Phật pháp. Đây mới đích thực là lễ chùa trọn vẹn.

4. Đi lễ chùa thì không nên mang theo đồ đạc, chỉ nên đi người không để tránh đặt mũ nón, quần áo, túi xách vào bàn, chiếu nơi cửa Phật, làm mất mĩ quan và thanh tịnh.

5. Đi chùa lễ Phật thì trang phục phải đứng đắn, gọn gàng, tác phong trang nghiêm, cử chỉ đoan chính. Kị nhất là mặc trang phục hở hang, lòe loẹt, nói cười không đúng mực.

6. Sử dụng đồ của chùa, như ăn uống, thụ lộc, nên lưu công đức, dù ít dù nhiều. Không nên coi đó là của chùa, trụ trì cho thì nhận mà không bố thí chút công đức, vì sẽ phạm tội “luân đạo thực quả báo” là căn nguyên rơi vào địa ngục.

Tỳ Hưu Bắc Kinh

7. Cúng lễ ban Phật chỉ dâng hoa quả, đồ chay, hoa phải chọn loại có hương thơm và màu sắc thanh thuần, tránh các loại rực rỡ và có mùi nồng đậm.

8. Là không cầu người khác giúp mình, tự lực cánh sinh không nên phan duyên.

Khi có điều mong cầu thì lúc đó có khổ, lúc không có gì để mong cầu thì được tự do tự tại.

9. Không ồn ào, lớn tếng

Cửa chùa là nơi thanh tịnh, chớ ăn to nói lớn hoặc nói tục chửi thề nơi cửa chùa. Khi vào chùa, bạn nên đi nhẹ nói khẽ tránh ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của nơi đây.

Điều kiêng kị khi đi lễ chùa là mâm cao cỗ đầy, cầu cúng rình rang nhưng những lý thuyết cơ bản nhất của Phật thì không nắm được, lòng không thanh tịnh, vẫn màng thế sự bên ngoài.

Cùng Danh Mục

Những sai lầm trong bố trí nội thất (P.I)
10 điều nên tránh trong phòng ngủ vợ chồng
Ngũ hành cho không gian chức năng
Chọn hướng nhà cho gia chủ sinh năm 1989
Lời khuyên phong thủy cho phòng khách
Phong thủy giúp vợ chồng thêm thủy chung
Những gợi ý phong thủy nhanh cho ngôi nhà
Dùng đá cảnh làm trị phong thủy trong trang trí nhà
Bí quyết decor nhà để mang lại sức khỏe
Nguyên tắc đặt gương trong nhà để không rước họa
Vị trí đặt tủ đựng giày ảnh hưởng đến tài lộc & sức khỏe
Phòng ngủ có quá nhiều thiết bị điện từ khiến bé khó ngủ, hay quấy khóc
Nhiều gia đình đang đặt niềm tin vào những sai lầm phong thủy ngớ ngẩn
Chọn địa điểm kinh doanh ẩm thực đem lại may mắn và tài lộc
Không gian phòng tắm hợp phong thủy đem lại nguồn năng lượng dồi dào
Mâm ngũ quả ngày Tết nên có quả này để cả năm đều rước lộc
5 điều cấm kỵ phong thủy khi bố trí phòng ngủ
Xem tính chất âm dương, ngũ hành của màu sắc mà bố trí cho đúng cách

Vì quyền lợi của Bạn:
» Tham khảo Chính sách Đảm Bảo về Giám Định Đá Quý… Giám Định Đá Quý
» Tham khảo cách phân biệt vật phẩm thật giả, loại 1 và 3…

Vat Pham Phong Thuy

Đánh giá rating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.png 9.9/10 bởi 57231 bình chọn

Bình thườngTuyệt vời

Hotline 24H Mua Hang Online