Giếng trời đặt ở đây sẽ được tiếp đón thêm cát khí cho ngôi nhà

Tỳ Hưu Ngọc Phỉ Thúy

hợp có hình dáng với ngôi nhà và có vị trí tốt có thể tiếp thu được luồng từ trời đất.Hình dạng của phải đảm bảo tuân theo ngũ hành, tức là có hình dạng phù hợp và phải tương sinh với ngôi nhà.

Trong Phong Thủy, giếng trời là khu vực tiếp thiên, nơi duy nhất lấy được dòng khí giao hòa giữa trời và đất cân bằng âm dương cho ngôi nhà. Vậy bố trí giếng trời như nào để vừa đẹp vừa hợp phong thủy?

111211_gieng-troi-nen-dat-trung-tam-nha
Giếng trời như nào là hợp phong thủy

Tại các khu đô thị lớn với kiến trúc hiện đại mô hình nhà phố, biệt thự phố có diện tích đất hạn hẹp, nhiều nhà phố có ¾ mặt đều bí chỉ có một mặt giáp đường, thì việc giữ vai trò quan trọng. Trong kiến trúc, giếng trời đảm nhiệm lấy gió, ánh sáng, đối lưu không khí cho toàn bộ ngôi nhà. Trong Phong Thủy, giếng trời là khu vực tiếp thiên, nơi duy nhất lấy được dòng khí giao hòa giữa trời và đất cân bằng âm dương cho ngôi nhà.

Giếng trời hợp phong thủy là giếng trời có hình dáng tương sinh với ngôi nhà và có vị trí tốt có thể tiếp thu được luồng cát khí từ trời đất.Hình dạng của giếng trời phải đảm bảo tuân theo ngũ hành, tức là có hình dạng phù hợp và phải tương sinh với ngôi nhà. Ví dụ: đối với ngôi nhà có hình Kim nên dùng giếng trời có có hình thổ hoặc kim tức là hình vuông hoặc tròn.

Giếng trời chỉ phát huy được tác dụng khi đặt ở vị trí tốt, nơi hội tụ nguyên khí của trời đất, hoặc đặt tại những nơi cần lấy sáng. Ngôi nhà chia làm 9 cung nên có các cung tốt tài lộc , thiên mạng, thái cực. Giếng trời có thể, nhưng không nhất thiết phải đặt tại các cung này. Ngoài ra, tuyệt đối không được đặt giếng trời ở hướng Bắc vì có chứa những luồng không khí không tốt cho sức khỏe.

Tỳ Hưu Bắc Kinh

Giếng trời tốt nhất nên đặt ở trung tâm của ngôi nhà, để đảm bảo ánh sáng, gió và luồng cát khí được luân chuyển đến tất cả các khu vực trong ngôi nhà. Đối với ngôi nhà bị xiên thì có thể dùng giếng trời để cân bằng âm dương bẳng cách đặt giếng trời tại khu vực bị méo để ánh sáng tại đây luôn được chan hòa. Ngoài ra, nếu khu vực bếp tối có thể đặt giếng trời bên cạnh, nhưng mà giếng trời nên thiết kế vuông hình ống đứng và không được dọi thẳng xuống bếp. Giếng trời kế bên phòng ngủ cần thiên về Mộc và thủy nên trang trí vật cạnh giếng trời có màu sắc tươi sáng.

Giếng trời có thể kết hợp tiểu cảnh phía mi ni phía dưới để kích hoạt luồng sinh khí thu được từ giếng trời. Giếng trời cần phải có mái che, nên đặt mái che ở hướng đón được nắng nhưng tránh được mưa. Giếng trời nên để thoáng, và phải có vật liệu gần gũi với thiên nhiên, khung sắt bảo vệ có hình dáng mềm mại, duyên dáng.

Cùng Danh Mục

Nhà ở tại sao không nên đối diện với con đường hình cong?
Tối kỵ đặt bếp ở hướng Tây Bắc
Cách kê giường ngủ để vợ chồng luôn được hạnh phúc
Xem cách mượn tuổi làm nhà trong phong thủy
Bố trí phòng ngủ cho phụ nữ đơn thân
Chọn thảm sàn nhà hợp phong thủy
Những vị trí kê giường chuẩn phong thủy
Những cấm kị phong thủy đối với cửa sổ
Phòng ngủ kiêng không nên có góc nhọn
Hai cấm kỵ trong bài trí nhà bếp dễ dẫn đến ly hôn!
Đặt tượng Phật Di lặc ở 5 vị trí này chắc chắn sẽ được tài lộc
Bốn thế xấu thường gặp trong phong thủy nhà ở
Những điều kiêng kỵ phải biết khi đặt bể cá ở trong nhà
Cách bày trí bình hoa trong phòng khách và những lưu ý phong thủy cần nhớ
Cách đặt đồ vật gì ở các hướng của nhà để hóa giải vận xui, đón tài lộc?
Cách bố trí cây và nước hài hòa rước tài lộc trong phong thủy
Gương - Con dao hai lưỡi trong phong thủy nhà ở
Những cách xua đuổi vận xui cực hiệu quả mà ít người biết

Vì quyền lợi của Bạn:
» Tham khảo Chính sách Đảm Bảo về Giám Định Đá Quý… Giám Định Đá Quý
» Tham khảo cách phân biệt vật phẩm thật giả, loại 1 và 3…

Vat Pham Phong Thuy

Đánh giá rating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.png 9.9/10 bởi 65233 bình chọn

Bình thườngTuyệt vời

Hotline 24H Mua Hang Online