chu tuoc

Ngôi nhà lý tưởng cần có chỗ tựa hai bên

tai-sao-nha-can-co-cho-tua-hai-ben-moi-tot_2212871 Nhà ở bên trái có Thanh long, bên phải có Bạch hổ, trước mặt có Chu tước, phía sau có Huyền vũ, nếu có sự ăn khớp của 4 phương này, thì chắc chắn là ngôi nhà lý tưởng. Theo phong thủy học, thì tại sao ngôi nhà cần phải có chỗ tựa hai bên more »

Cửa chính đem lại may mắn cho biệt thự

094427baoxaydung-image001pagespeedcedkynilgwyn-1434367943 Cửa chính ra vào là dấu hiệu ngăn cách không gian bên trong và bên ngoài và là nơi tập trung hội tụ của sinh khí. Đối với một ngôi biệt thự, cửa chính đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây được coi là không gian giao tiếp đầu tiên của ngôi nhà. Vì more »

Xác định vị trí ngồi làm việc theo nguyên tắc Tứ tượng

ngoi-lam-viec-theo-nguyen-tac-tu-tuong-1 Không chỉ áp dụng cho thế đất, nguyên tắc Tứ tượng (Thanh Long, Bạch Hổ, Huyền Vũ, Chu Tước) còn được vận dụng để xác định vị trí ngồi làm việc lý tưởng theo quan điểm phong thủy. Hãy quan sát hình vẽ trên, bắt đầu từ trung tâm là mủi tên màu đen rồi more »

Hình tượng Tứ thánh thú trong phong thủy

1872790933722808091-tutuongtrongphongthuyhiendai1 Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy của phương Đông. Tứ tượng (Si Xiang) là bốn thánh thú trong các chòm sao Trung Hoa cổ đại: * Thanh Long của phương Đông * Chu Tước của phương Nam * more »

Thanh Long – Bạch Hổ – Chu Tước – Huyền Vũ trong phong thủy là gì?

Thanh Long bằng ngọc Đông Linh Tứ tượng hay tứ thánh thú, là một khái niệm hình tượng bộ bốn trong khoa học thiên văn, triết học, phong thủy của phương Đông.   Một tượng Thanh Long bằng ngọc Đông Linh, giá trên 12 triệu đồng Tứ tượng (Si Xiang) là bốn thánh thú trong các chòm sao Trung Hoa cổ more »

Quý nhân đứng sau lưng, hay là thế phong thuỷ của căn nhà (2)

Ý niệm “Ỷ sơn, hướng hải” cũng đơn giản như cảm giác của người ngồi trên một cái ghế. Nếu cái ghế có lưng dựa thì thế ngồi sẽ vững chắc, thoải mái và ngồi được lâu dài hơn. Cái lưng dựa đó chính là Huyền Vũ, biểu tượng của quý nhân, của sự bảo more »

ÂM TRẠCH

Âm trạch là đất táng ông bà cha mẹ, mưu đồ cho con cháu về sau, vong linh yên ổn thì con cháu thành đạt. Người xưa xem âm trạch là gốc còn dương trạch là nhánh ngọn, nên chăm lo mộ phần rất chu đáo (họ có thuyết cho rằng trần sao âm vậy).

NHẤT MỘ NHỊ TRẠCH

Thế nào là Nhất Mộ Nhị Trạch ? Lẽ ra phải nói Nhất Phúc,Nhị Trạch.Do vì chữ Phúc ý nghĩa trừu tượng,chữ Trạch ý nghĩa cụ thể,nên gọi Phúc thành Mộ.Mộ hàm nghĩa Phúc Đức là vậy.Câu chữ trọn vẹn là Nhất Mộ,Nhị Trạch,Tam Mệnh.Ý rằng,số mệnh con người ta cát hung thế nào đều more »

Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.4)

5. Núi bao nước vòng , bốn mặt vây bọc Môi trường âm trạch tốt hay xấu , ngoài long thế long cách , che chắn , huyệt trường như trên đã nói , còn phải xem núi sông bao bọc xung quanh có hữu tình không ,tức là có cấu thành một tiểu môi more »

Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.3)

4 . Huyệt trường phân minh , huyệt hình đa dạng Môi trường âm trạch về mặt vĩ mô phải là nơi khí thế to lớn , về mặt vi mô phải có huyệt trường rõ ràng . Phạm vi của huyệt trong phong thuỷ rất nhỏ thường gọi là ” Huyệt tám thước ” more »

Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.2)

2. Lớp lớp che chắn , từ xa đến gần Như trên đã nói hình thế to lớn của rồng có quan hệ với phát mạch từ xa , nhưng phát mạch từ xa không phải từ đầu đến cuối là một đường thẳng , mà phải có lớp lớp che chắn , có tầng more »

Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.1)

1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế more »

Kiêng kỵ về huyệt mộ của người Tấn (Trung Quốc)

Sơn dừng mà khí tụ lại gọi là huyệt. Huyệt có huyệt bệnh thật sự, như người bị tàn phế, tuy có đủ hình hài, nhưng thần khí thì bại khuyết, mà bên trong không có gì tồn tại, nếu là huyệt như vậy thì theo phép không thể mai táng. Huyệt bệnh gồm các more »

Một số công việc khi an táng cho người bình thường

Theo GS Nguyễn Hoàng Phương: “Núi sông có linh thiêng mà không có chủ,còn hài cốt có chủ lại không có linh thiêng.Khí thiêng của sông núi tụ lại ,chung đúc khí tinh anh lại một chỗ,làm cho hài cốt ấm áp,trong sạch.Từ đó tinh khí đó truyền lại cho con cháu,thấm nhuần vào con more »

Một Số Kiêng Kỵ Trong âm Trạch.

1.Kiêng kỵ theo TÍCH HỢP ĐA VĂN HOÁ ĐÔNG TÂY CHO MỘT CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TƯƠNG LAI của Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương. Bát sát hoàng tuyền: -Kiền Long,kỵ dòng thuỷ từ Ngọ đến. -Đoài Long,kỵ dòng thuỷ từ Tị đến. -Ly Long,kỵ dòng thuỷ từ Hợi đến. -Chấn Long,kỵ dòng thuỷ từ Thân more »

Mộ Phần Và Cuộc Sống

Âm trạch là nơi mộ phần an táng người đã mất, từ xưa tới nay nó luôn được chúng ta coi trọng. Vào thời kỳ phong kiến, các tầng lớp thống trị trước kia càng đặc biệt coi trọng. Minh Thập Tam Lăng, Đền Vua Đinh Vua Lê, Hệ Thống Lăng Mộ Các Vua Nhà more »

Đánh giá rating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.pngrating_starstar.png 9.9/10 bởi 1235 bình chọn

Bình thườngTuyệt vời

Hotline 24H Mua Hang Online