phong thuy am phan
ÂM TRẠCH
NHẤT MỘ NHỊ TRẠCH
Thế nào là Nhất Mộ Nhị Trạch ? Lẽ ra phải nói Nhất Phúc,Nhị Trạch.Do vì chữ Phúc ý nghĩa trừu tượng,chữ Trạch ý nghĩa cụ thể,nên gọi Phúc thành Mộ.Mộ hàm nghĩa Phúc Đức là vậy.Câu chữ trọn vẹn là Nhất Mộ,Nhị Trạch,Tam Mệnh.Ý rằng,số mệnh con người ta cát hung thế nào đều more »
Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.4)
5. Núi bao nước vòng , bốn mặt vây bọc Môi trường âm trạch tốt hay xấu , ngoài long thế long cách , che chắn , huyệt trường như trên đã nói , còn phải xem núi sông bao bọc xung quanh có hữu tình không ,tức là có cấu thành một tiểu môi more »
Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.3)
4 . Huyệt trường phân minh , huyệt hình đa dạng Môi trường âm trạch về mặt vĩ mô phải là nơi khí thế to lớn , về mặt vi mô phải có huyệt trường rõ ràng . Phạm vi của huyệt trong phong thuỷ rất nhỏ thường gọi là ” Huyệt tám thước ” more »
Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.2)
2. Lớp lớp che chắn , từ xa đến gần Như trên đã nói hình thế to lớn của rồng có quan hệ với phát mạch từ xa , nhưng phát mạch từ xa không phải từ đầu đến cuối là một đường thẳng , mà phải có lớp lớp che chắn , có tầng more »
Nguyên tắc cơ bản của phong thuỷ âm trạch (P.1)
1 . Rồng đến có thế , phát mạch từ xa Việc lựa chọn âm trạch , đầu tiên phải xem thế đến của sơn mạch trên phạm vi vĩ mô . Trong phong thuỷ gọi núi đến từ xa là thế , núi ở nơi gần là hình , trước tiên bàn về thế more »
Kiêng kỵ về huyệt mộ của người Tấn (Trung Quốc)
Sơn dừng mà khí tụ lại gọi là huyệt. Huyệt có huyệt bệnh thật sự, như người bị tàn phế, tuy có đủ hình hài, nhưng thần khí thì bại khuyết, mà bên trong không có gì tồn tại, nếu là huyệt như vậy thì theo phép không thể mai táng. Huyệt bệnh gồm các more »
Một số công việc khi an táng cho người bình thường
Theo GS Nguyễn Hoàng Phương: “Núi sông có linh thiêng mà không có chủ,còn hài cốt có chủ lại không có linh thiêng.Khí thiêng của sông núi tụ lại ,chung đúc khí tinh anh lại một chỗ,làm cho hài cốt ấm áp,trong sạch.Từ đó tinh khí đó truyền lại cho con cháu,thấm nhuần vào con more »
Một Số Kiêng Kỵ Trong âm Trạch.
1.Kiêng kỵ theo TÍCH HỢP ĐA VĂN HOÁ ĐÔNG TÂY CHO MỘT CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC TƯƠNG LAI của Giáo sư Nguyễn Hoàng Phương. Bát sát hoàng tuyền: -Kiền Long,kỵ dòng thuỷ từ Ngọ đến. -Đoài Long,kỵ dòng thuỷ từ Tị đến. -Ly Long,kỵ dòng thuỷ từ Hợi đến. -Chấn Long,kỵ dòng thuỷ từ Thân more »
Mộ Phần Và Cuộc Sống
Âm trạch là nơi mộ phần an táng người đã mất, từ xưa tới nay nó luôn được chúng ta coi trọng. Vào thời kỳ phong kiến, các tầng lớp thống trị trước kia càng đặc biệt coi trọng. Minh Thập Tam Lăng, Đền Vua Đinh Vua Lê, Hệ Thống Lăng Mộ Các Vua Nhà more »
Âm Trạch Và Sự Hưng Suy Của Con Cháu
Quan niệm về thuyết phong thủy và mộ táng của người xưa (P.3)
Quan niệm về thuyết phong thủy và mộ táng của người xưa (P.2)
Quan niệm về thuyết phong thủy và mộ táng của người xưa (P.1)
Trong lịch sử cổ đại của người Việt Nam cũng như Hồng Kông đã từng xuất hiện một tín ngưỡng truyền thống, một tập tục rất phổ biến quan niệm rằng việc chọn đất mai táng tổ tiên (âm trạch), cũng như chọn đất để làm nhà cho người sống (dương trạch) có quan hệ more »
Kiêng kỵ về mai táng thời Tấn (Trung Quốc)
Táng thi là một cuốn sách trình bày những điều kiêng kỵ khi mai táng thời Tấn. Người dân thời đó tin rằng: Chuyện họa phúc, sang hèn, giàu nghèo của mỗi người được quyết định bởi phong thủy nhà ở, phần mộ tổ tiên tốt hay xấu. Sách thời đó giải thích rất more »
Đánh giá bởi 370 bình chọn