Phong Thủy Luận
XUẤT HÀNH, CHỌN TUỔI XÔNG NHÀ (XÔNG ĐẤT), KHAI TRƯƠNG… ĐẦU NĂM CANH DẦN (2010).
Theo phong tục cổ truyền Tết Nguyên Đán bắt đầu từ giao thừa. Nên ông bà thường khuyên con cháu kể từ giờ phút này nên vui vẻ với nhau, không nên cải cọ, không làm vở chén bát. Còn ông bà, cha mẹ lo lễ cúng giao thừa, là lễ cúng đưa tiễn các more »
Phong tục thờ cúng trong ngày Tết
TẾT NGUYÊN ĐÁN Tết Nguyên đán là tiết lễ đầu tiên của năm , bắt đầu từ lúc giao thừa với lễ trừ tịch . Nguyên là bắt đầu . Đán là buổi sớm mai .Tết Nguyên Đán tức là Tết bắt đầu năm , mở đầu cho một năm mới với mọi cảnh vật more »
Bàn thờ người Việt ngày Tết
Thờ tổ tiên là một nét đẹp văn hóa của người Việt xưa nay. Bàn thờ tổ tiên là một phần không thể thiếu trong mỗi gia đình, không kể giàu nghèo hay địa vị xã hội. Thông thường, bàn thờ được đặt ở nơi cao ráo, sạch sẽ và trang trọng nhất. Bàn thờ more »
Sinh con năm Canh Dần (2010)
Hiện nay tâm lý chung của các bà mẹ sinh con vào năm Canh Dần (2010) là lo lắng cho bé con thân yêu của mình sau này sẽ bị khổ nhiều hơn là sung sướng. Lý do là ngoài tử vi ra thì trong cuộc sống đời thường các bà mẹ đã nghe nhiều more »
Tục tảo mộ trước Tết trong tâm thức người Việt
Hàng năm, cứ vào khoảng ngày 24, 25 tháng Chạp là nhiều gia đình người Việt đi tảo mộ. Người ta đi thăm viếng, vun lại những nấm mồ, phát cỏ dại, chặt cây cối quanh mộ, sửa sang, tu bổ mộ phần những người quá cố trong gia đình, và cả những phần mộ more »
Triết lý Tết
Tết là một nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc ta. So với các ngày lễ trong năm thì lễ Tết Nguyên đán là quan trọng hơn cả, nó nhằm tổng kết một năm lao động cật lực và vạch ra phương hướng, kế hoạch cho năm tới. Vì vậy, trong những more »
Những “Điềm lành” và “Kiêng kỵ” trong ngày mùng 1 Tết
Tục chọn người xông nhà đầu năm
Xông nhà còn gọi là đạp đất. Chưa rõ nguồn gốc từ đâu nhưng tục lệ này được mọi người tin theo và đã trở thành một tập tục lâu đời của người Việt chúng ta. Người ta tin rằng sáng ngày mùng một Tết, người đầu tiên bước vào sân nhà ai là đem more »
Những tục lễ trong đêm giao thừa trong tết nguyên đán ở Việt Nam
Lễ Trừ Tịch hay lễ Giao Thừa Lẽ trời đất có thủy khởi phải có tận cùng, một năm đã bắt đầu ắt phải có hết, bắt đầu từ lúc giao thừa, cũng lại hết vào lúc giao thừa. Theo Hán Việt Từ Ðiển của Ðào Duy Anh nghĩa là cũ giao lại, mới tiếp more »
NGUỒN GỐC TẾT NGUYÊN ĐÁN
Trong một năm Việt Nam có rất nhiều lễ Tết, ứng với tiết trời và mùa vụ khác nhau, nhưng lớn nhất, trọng đại nhất vẫn là Tết Nguyên đán.Cái Tết bắt đầu cho năm mới, hy vọng về mọi sự may mắn tốt lành của mùa xuân nảy lộc đâm chồi, đồng thời cũng more »
Ý NGHĨA NGÀY TẾT NGUYÊN ĐÁN
Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý – Trần – Lê, ông cha ta đã more »
Tết Nguyên Đán
Mâm ngũ quả ngày Tết
Người Việt Nam luôn luôn trọng lễ nghĩa. Bất kỳ lễ lạt nào đều có những nghi thức đề cáo tổ tông. Ngày Tết cũng vậy, nhà nào cũng có tục lệ bày soạn mâm quả để dâng cúng tổ tiên ông bà. Ngũ là năm (5) vì vũ trụ được tạo bởi Ngũ Hành: more »
Phong Tục Truyền Thống Đẹp Ngày Tết
Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp – người ta coi đây là ngày “vua bếp” lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua. Theo tập tục hàng năm ông Táo phải thu xếp lên trời vào ngày 23 tháng chạp để tâu more »
Đánh giá bởi 1270 bình chọn